Giáo hoàng Phan-xi-cô và Giáo Hội Việt Nam

2785
phanxico-lac-giao
phanxico-lac-giao

THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC CHÚA GIÊSU VÀ ĐỨC MẸ MARIA
BAN CHO HỘI THÁNH

Trích lời nhắn nhủ của Đức Mẹ ngày 08/07/2020:
“…Mẹ chào các con của Mẹ. Các con hãy nghe lời Mẹ: hãy thực hiện như những lời Mẹ đã dạy các con. Còn về việc thánh lễ thì Con Chí Ái của Mẹ không còn hiện diện nữa. Các con cứ nhìn người cầm đầu hội thánh ở vatican thì các con sẽ hiểu và các con cũng hãy tìm hiểu về phần đó.”

Từ lời nhắn nhủ trong thông điệp (08/07/2020) vừa qua. Xin tổng hợp sự lạc giáo của giáo hoàng Phan-xi-cô, để giúp chúng ta tìm hiểu và xin ơn Chúa Thánh Thần.

Giáo quyền thế giới và Việt Nam và giáo dân, biết mà không dám lên tiếng bảo vệ Chân Lý của Chúa, vẫn im lặng nghe theo giáo hoàng lạc giáo, tức là đồng lõa phản bội Thiên Chúa.

1. Giáo hoàng Phan-xi-cô tin các nhà phân tâm học hơn tin Chúa

Khi được hỏi, vì sao ngài không ở trong phủ Giáo Hoàng như các vị tiền nhiệm, mà lại chuyển ra ngoài nhà trọ Thánh Matta? Giáo hoàng Phan-xi-cô trả lời: “… vì tôi không muốn trả tiền thêm cho các nhà phân tâm học…”

Như vậy, giáo hoàng Phan-xi-cô đã từng trả tiền cho các nhà phân tâm học để được hướng dẫn ra ở tại nhà trọ Thánh Matta. Một người đứng đầu Hội Thánh Công Giáo mà không hỏi Thiên Chúa và Đức Mẹ mà lại hỏi các nhà phân tâm học? Đây là một sự phỉ báng Thiên Chúa và Đức Mẹ nặng nề, vậy còn xứng đáng là người kế nhiệm các tông đồ nữa không?

Giáo hoàng Phan-xi-cô không nhân danh Chúa mà hành động, nhưng đã trả tiền cho các nhà phân tâm học để làm theo ý họ chỉ bảo.

2. Giáo hoàng Phan-xi-cô nói: không tin vào Thiên Chúa của người Công Giáo

Giáo hoàng Phan-xi-cô nói: “… tôi tin Thiên Chúa nhưng không tin Thiên Chúa của người Công giáo…” Vậy tức là ông tin vào các giáo chủ của tôn giáo khác, mà không phải là Thiên Chúa duy nhất của người Công giáo. Ông là giáo hoàng của Hội Thánh Công Giáo, mà không tin vào Thiên Chúa của người Công Giáo, vậy sao ông còn không từ chức thoái vị?

Dân Chúa đang bị dẫn dắt bởi một người đứng đầu là giáo hoàng Phan-xi-cô không tin vào Thiên Chúa của người Công giáo

3. Giáo hoàng Phan-xi-cô đeo thánh giá đồng tính và mập mờ trong vấn đề đồng tính

Câu trả lời nổi tiếng của giáo hoàng Phan-xi-cô về vấn đề này là: “… Tôi là ai mà có quyền phán xét?…”.
Thay vì phải đại diện cho Giáo Hội, dạy dỗ người Ki-tô hữu hiểu rõ sự tạo dựng của Thiên Chúa, đâu là trái tự nhiên, được phép hay không được phép, thì giáo hoàng tỏ ra lạc hướng thành cá nhân… nên mới nói đến từ “… phán xét…”. Trong khi, trường hợp này không phải là vạch tội lỗi của một cá nhân, thì không thể gọi là “…phán xét…” ai đó.

Qua câu trả lời lạc hướng, né tránh của giáo hoàng, người ta không hiểu gì và thêm rối rắm hơn. Trong khi nhiệm vụ của giáo hoàng là phải giúp thế giới hiểu rõ hơn. Vấn đề này thuộc khả năng của giáo hoàng vì trong khi Kinh Thánh đã cho biết rõ ràng: Thiên Chúa tạo dựng Adam là nam và Eva là nữ.

Giáo hoàng không xác quyết khẳng định sự tạo dựng của Thiên Chúa từ thuở ban đầu, có nghĩa là tránh không nói ra Sự Thật, để cho Sự Thật trở nên khó hiểu, mờ nhạt trước thế giới.

Tin gốc: https://www.rfi.fr/vi/quoc-te/20180828-tuyen-bo-moi-cua-giao-hoang-ve-dong-tinh-gay-nhieu-tranh-cai

4. Giáo hoàng và hồng y giám mục đeo hình Thánh Giá in cờ đồng tính.

GIÁO HOÀNG PHANXICO VÀ HÀNG LOẠT ĐỨC HỒNG Y ĐEO “THÁNH GIÁ” MANG BIỂU TƯỢNG ĐỒNG TÍNH.

Kênh gốc https://www.facebook.com/synod.va/videos/477497752756747/

Lưu trữ

GH PHANXICO, VỊ CHỦ CHĂN LÃNH ĐẠO HƠN 1 TỶ NGƯỜI TÍN HỮU VỪA QUA CÙNG VỚI CÁC ĐỨC HỒNG Y ĐỀU ĐEO THÁNH GIÁ LỤC SẮC GAY, LES (LGBT) NHẰM CÔNG KHAI ỦNG HỘ CỘNG ĐỒNG QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI.

NHƯ VẬY, ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ LẦN ĐẦU TIÊN GH PHANXICO BÀY TỎ QUAN ĐIỂM “THÍCH” CỘNG ĐỒNG LGBT, THAY VÌ NÓI RÕ CHO MỌI NGƯỜI RẰNG QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI LÀ MỘT TỘI LỖI DÂM DỤC NGHIÊM TRỌNG VI PHẠM 10 ĐIỀU RĂN CỦA THIÊN CHÚA, THÌ GH FRANCIS CHỌN GIẢI PHÁP MƠ HỒ RẰNG: “TÔI LÀ AI MÀ PHÁN XÉT”

CŨNG NHỜ CÂU NÓI NỔI TIẾNG NÀY, TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI NGÀY CÀNG LAN RỘNG.

VÀ DĨ NHIÊN, GIÁO HOÀNG PHAN-XI-CO SẼ KHÔNG COI QUAN HỆ TÌNH DỤC NAM & NAM , NỮ & NỮ LÀ TỘI LỖI NỮA.

giao-hoang-deo-thanh-gia-dong-tinh
giao-hoang-deo-thanh-gia-dong-tinh

5. Giáo hoàng Francis kêu gọi thông qua luật kết hợp dân sự cho các cặp đồng tính

Ngày 21 tháng 10 năm 2020, 9:07 chiều +07 / Cập nhật ngày 22 tháng 10 năm 2020, 12:06 sáng +07  Bởi Henry Austin ( bài gốc tiếng Anh: https://www.nbcnews.com/news/religion/pope-calls-civil-unions-same-sex-couples-major-departure-vatican-n1244137 )

Giáo hoàng Francis kêu gọi thông qua luật kết hợp dân sự cho các cặp đồng tính trong một bộ phim tài liệu được phát sóng ở Rome hôm thứ Tư, trong một sự khác biệt lớn so với vị trí mà văn phòng giáo lý của Vatican nắm giữ .
“Người đồng tính có quyền trở thành một phần của gia đình,” giáo hoàng nói trong “Francesco”, một bộ phim tài liệu về cuộc đời ông. “Họ là con của Chúa và có quyền có gia đình. Không ai nên bị vứt bỏ, hoặc bị làm cho khốn khổ vì nó. ”
Ông nói thêm: “Những gì chúng tôi phải tạo ra là luật liên minh dân sự. “Bằng cách đó, chúng được bảo hiểm về mặt pháp lý. Tôi đã đứng lên vì điều đó ”.
Giáo hoàng Phanxicô tán thành sự kết hợp dân sự cho các cặp đồng tính khi chuyển sang nhà thờ.
Trong thời gian làm tổng giám mục Buenos Aires , GH Phanxicô đã tán thành việc kết hợp dân sự cho các cặp đồng tính như một sự thay thế cho hôn nhân đồng tính. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ công khai ủng hộ các đoàn thể dân sự với tư cách là giáo hoàng.

Link dịch Việt Ngữ ( https://zingnews.vn/lan-dau-tien-giao-hoang-ung-ho-ket-hop-dan-su-giua-nguoi-dong-tinh-post1144612.html )

6. Người Công Giáo quỳ gối trên quảng trường Thánh Phêrô xin giáo hoàng làm rõ các nhận xét của ngài

7. Giáo hoàng Phan-xi-cô không rút phép thông công các trường hợp ly dị tái hôn

Tức là các trường hợp này vẫn coi như trường hợp bình thường: được rước Mình Thánh Chúa… như các tín hữu Công Giáo khác.

Kênh gốc: https://youtu.be/pB30-BoXWnY

[Kênh dự phòng] https://youtu.be/733QTESrK4c

8. Giáo hoàng Phan-xi-cô bác bỏ tước hiệu Đức Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc

Giáo hoàng Phan-xi-cô đang xóa mờ hình ảnh Đức Mẹ khỏi Hội Thánh, vì Đức Mẹ được Thiên Chúa Cha chọn để đạp dập đầu con rắn hay con mãng xà. Ứng nghiệm trong Khải huyền, Đức Mẹ phải tạm lánh đi đến nơi Thiên Chúa đã dọn sẵn cho Bà… Con mãng xà phun lọc độc hiểm ác tấn công vào Đức Mẹ. Sau đó nó sẽ thất bại, và đi giao chiến với dân Chúa, là những kẻ trên trái đất bước theo Giáo Lý Thật của Đức Giê-su Ki-tô (sẽ ứng nghiệm chịu bách hại)

  • Giáo hoàng Phan-xi-cô yêu cầu Dòng Đồng Công phải đổi tên thành: Dòng Mẹ Của Ơn Cứu Rỗi. Và dòng đã được đổi tên.
    Xem tin thông báo đổi tên: THÔNG BÁO THAY ĐỔI TÊN DÒNG

Kênh gốc 1

Kênh gốc 2

[Kênh lưu trữ]: https://youtu.be/ov5h-kv_8KM

  • Giải thể dòng tu liên quan đến Đức Mẹ

Giải thể dòng Thánh Mẫu tại Việt Nam, với các lý do rất đơn giản, không vi phạm Chân Lý Đức Tin, Tín Lý, Luân Lý…
https://www.youtube.com/watch?v=K_qIiKhv-vc

https://www.youtube.com/watch?v=K_qIiKhv-vc

9. Giáo hoàng Phan-xi-cô rước các tà thần vào Đền Thờ tại Vatican

Trong đó có nữ thần Pachamama – một phụ nữ trần truồng đang mang bầu, được rước vào Đền Thờ Thánh Phê-rô, và các nơi khác tại Vatican…

Video 1 gốc:

Video 1 dự phòng:

Video 2 gốc: https://www.youtube.com/watch?v=9tio92eXhp4

Video 2 dự phòng: https://youtu.be/uOk8iI-pOYg

Video 3 gốc: https://www.youtube.com/watch?v=H6P39XswlzI

Video 4 gốc: https://www.youtube.com/watch?v=Z_Jfqr_GPb8

Video 5 gốc: https://www.youtube.com/watch?v=GJh0IBE-Aug

https://www.youtube.com/watch?v=GJh0IBE-Aug

Video 6 gốc: https://www.youtube.com/watch?v=4EnzIP2IJGg

Video 7 gốc: https://www.youtube.com/watch?v=Y7o1IFIW5HE

Video 8 gốc: https://youtu.be/5LEJ0_q0Ntc

 

  • Linh mục tại Mê-xi-cô lên tiếng phản đối pachamama và cử hành việc đền tội vì Vatican thờ tượng thần

Priest burns Pachamama effigies in reparation for idol worship at Vatican
November 4, 2019 (LifeSiteNews) – A Catholic priest in the Archdiocese of Mexico City burned effigies of the pagan “Pachamama” statues while leading the faithful in prayer to atone for the sin of worshiping the statues at the Vatican during the recently concluded Amazon Synod.

Linh mục đốt hình tượng Pachamama để đền tội lỗi cho sự thờ phượng thần tượng tại Vatican
Ngày 4 tháng 11 năm 2019 (LifeSiteNews) – Một linh mục Công giáo ở Tổng giáo phận Mexico đã đốt hình nộm của những người ngoại giáo Pachamama, trong khi dẫn dắt tín hữu cầu nguyện chuộc tội cho việc thờ phượng các bức tượng tại Vatican .
Video gốc 1: https://www.youtube.com/watch?v=HwlMAltIXeU

https://www.youtube.com/watch?v=HwlMAltIXeU

Rước chậu cây của người vùng Amazon, đặt trên bàn thánh dâng lễ, trong một buổi lễ tại Đền Thờ Vatican. (chờ cập nhật)

Vatican phát hành tiền xu kỷ niệm, khắc hình ảnh Pachamama – được giáo hoàng gọi là mẹ trái đất

Vatican phát hành tiền xu kỷ niệm, khắc hình ảnh Pachamama: Mẹ Trái Đất ngày 16 tháng 10 năm 2020. Cách đây 1 năm, cuộc rước Pachamama vào Vatican đã xảy ra và tạo một chấn động trong Giáo Hội Công Giáo.
Thật đáng tiếc, nhiều người Công Giáo hẳn mong chờ Vatican sẽ phát hành một đồng xu tôn kính Mẹ Maria vào một dịp trọng đại, chẳng hạn như trong tháng 10 này để tôn vinh Mẹ Chiến Thắng – Mẹ Mân Côi, để cầu mong Mẹ Maria giúp chúng ta chiến thắng virus corona. Nhưng thực tế đáng thất vọng là Vatican vừa phát hành bạc 10 euro để tôn vinh “mẹ trái đất”, một người mẹ rất xa lạ với người Công Giáo.
Tiền xu tôn vinh “mẹ trái đất”
Đồng bạc được phát hành ngày 16 tháng 10 năm 2020. Với mục đích kỷ niệm Ngày Trái Đất lần thứ 50, nó được cơ quan đúc tiền mô tả:

Đọc tiếp tại: https://ducmemaria.com/vatican-phat-hanh-tien-xu-hinh-pachamama-me-trai-dat

10. Giáo hoàng Phan-xi-cô thay đổi bánh lễ mới

Giáo hoàng Phan-xi-cô cho phép Bánh Lễ được chế biến từ các loại bột tạp chất, kể cả biến đổi gen. Bột Bánh Lễ đã không còn tinh tuyền nữa.

  • Đức Mẹ đã cho biết qua thông điệp tại Việt Nam: xem tại đây
  • Và Chúa Giê-su buộc Lu-xi-phe phải làm chứng qua chị Maria Hằng (Bùi Chu)

https://www.youtube.com/watch?v=LSv1ceQ6NOE&t=22s

11. Giáo hoàng Phan-xi-cô cho phép nữ giới làm Phó tế linh mục, nhưng đã là linh mục rồi thì không được lập gia đình

Giáo hoàng Phanxico cho phép:
– Các mục sư Tin lành, giáo sĩ Anh giáo quay trở lại Công giáo vẫn được chịu chức Linh mục.
– Cứu xét v/v cho đàn ông đã lập gia đình được chịu chức Linh mục. Nguồn tin từ Viet

12. Giáo hoàng hôn chân các nhà lãnh đạo Nam Sudan

Với bất cứ lý do gì, chúng ta chỉ được quỳ bái lạy trước một Thiên Chúa mà thôi, ngoài ra có Đức Mẹ được biệt kính. Hãy đọc Cựu ước về Tổ phụ Giuse đã chỉ quỳ trước Thiên Chúa mà thôi, dù chết cũng không quỳ gối trước Pha-ra-ô vua Ai Cập.

Và với bất cứ lý do gì, chúng ta chỉ được hôn chân Chúa Giê-su mà thôi, chưa có bao giờ phải hôn chân một thụ tạo. Nhưng Giáo hoàng Phan-xi-cô đã hôn chân các nhà lãnh đạo Nam Sudan.

Video gốc: https://www.youtube.com/watch?v=Eq6ELx0QgD4

[Lưu trữ]: https://youtu.be/uWsY3DNm0r8

13. Giáo hoàng Phan-xi-cô không đeo Thánh Giá Chúa chịu nạn, nhưng đeo hình thập giá có hình lạ.

Video gốc: https://www.youtube.com/watch?v=JyqFf1jWBx4

Bài gốc: https://tgpsaigon.net/bai-viet/thanh-gia-kieu-duc-giao-hoang-phanxico-33555

Tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=rc-SGi6yAW4

Bài lưu trữ: https://thongdiepkhancap.com/thanh-gia-kieu-duc-giao-hoang-phanxico.html

Lưu trữ: https://youtu.be/jS3LQy4yOvo

14. Giáo hoàng Phan-xi-cô chấp nhận giáo hội quốc doanh tại Trung Quốc

Hiệp ước này đã công nhận giáo hội quốc doanh tại Trung Quốc, một giáo hội do Đảng CS lập ra và lãnh đạo. Hiệp ước này được giấu kín nội dung không được tiết lộ về các thỏa thuận giữa Vatican và Trung Quốc.

Và giáo hoàng Phan-xi-cô đã đề nghị một số Giám Mục Giáo Hội Hầm Trú tại Trung Quốc từ chức để nhường các vị trí đó cho giám mục quốc doanh tại Trung Quốc.

Như vậy giáo hoàng Phan-xi-cô đã loại bỏ Giáo Hội Hầm Trú, và thông đồng với giáo hội quốc doanh của Đảng CSTQ.

Thay vì phải đồng hành với Giáo Hội Hầm Trú là Giáo Hội Thật của Chúa Ki-tô, thì giáo hoàng Phan-xi-cô đã bỏ rơi đàn chiên như thế nào?

Sau 2 năm thực hiện hiệp định giữa 2 bên, kết quả Hội Thánh Hầm Trú tại Trung Quốc bi thảm như thế nào?
Giám mục Vinh Sơn Quách Hy Cẩm là một trong những “nạn nhân” đầu tiên của thỏa thuận giữa Trung Quốc và Vatican, trong đó chuyển đổi giáo phận Mân Đông thành một loại “dự án thí điểm” cho việc thực hiện các hiệp định.

https://thongdiepkhancap.com/toan-van-thu-tu-chuc-cua-giam-muc-vinh-son-quach-hy-cam.html

15. Giáo hoàng không lên tiếng trước phạm Thánh tại Trung Quốc

Khi ĐCS Trung Quốc tháo dỡ Thánh Giá, bắt treo ảnh Tập Cận Bình và lời dạy của Tập Cận Bình trong Nhà thờ Công Giáo thay thế cho 10 Điều Răn của Thiên Chúa; bách hại các Giám mục, linh mục, tín hữu thuộc Giáo Hội hầm trú thì giáo hoàng Phan-xi-cô vẫn im lặng không lên tiếng.

Ngoại trưởng Pompeo bị Giáo hoàng Francis từ chối gặp vì tố cáo quan hệ giữa Vatican và Trung Quốc

ĐCSTQ và Vatican đã bí mật ký một thỏa thuận bổ nhiệm Giám mục vào tháng 9/2018, nhưng chi tiết của cuộc thỏa thuận trước nay chưa bao giờ được công khai. Thỏa thuận này cho phép Vatican công nhận ĐCSTQ có quyền phát biểu trong việc bổ nhiệm các giám mục. Không những thế Giáo hoàng Francis còn công nhận 8 giám mục đã được ĐCSTQ bổ nhiệm trước đó mà không cần sự chấp thuận của Tòa thánh. Thỏa thuận sẽ hết hạn vào tháng tới, nhưng dự kiến ​​sẽ được gia hạn.

Ngày 30/9, Vatican cho biết, họ đã từ chối yêu cầu của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo về việc yết kiến ​​Giáo hoàng Francis, đồng thời lên án việc ông Pompeo tố cáo mối quan hệ giữa Vatican và Trung Quốc, theo Reuters.

Gần đây Ngoại trưởng Hoa Kỳ Pompeo đã chỉ trích Vatican, nói rằng Vatican nên phát huy sức ảnh hưởng của mình để vạch trần những vi phạm nhân quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), và rằng việc gia hạn thỏa thuận Trung Quốc – Vatican với ĐCSTQ sẽ làm suy yếu “uy tín đạo đức”, theo Epoch Times tiếng Anh.

Ông Pompeo đã đến Rome hôm 30/9 và sẽ gặp các quan chức Vatican vào 1/10. Tại một sự kiện do đại sứ quán Hoa Kỳ tại Tòa thánh tổ chức, ông đã lặp lại những lời tố cáo của mình về hồ sơ vi phạm tự do tôn giáo của chính quyền Trung Quốc.

Hai nhà ngoại giao hàng đầu của Vatican, Ngoại trưởng Pietro Parolin và Bộ trưởng Ngoại giao Đức Tổng Giám mục Paul Gallagher, cho biết Giáo hoàng Francis từ chối gặp ông Pompeo với lý do bầu cử Mỹ đang đến gần và để tránh ảnh hưởng đến cuộc bầu cử.

Ông Parolin nói: “Vâng, ông ấy đã yêu cầu. Nhưng Giáo hoàng đã nói rõ ràng rằng các nhân vật chính trị không được yết kiến trong các kỳ bầu cử. Đó là lý do”.

Đọc tiếp tại đây:

https://www.ntdvn.com/the-gioi/giao-hoang-vatican-tu-choi-tiep-kien-ngoai-truong-my-pompeo-truoc-y-dinh-toa-thanh-gia-han-thoa-thuan-trung-quoc-78594.html

16. Giáo hoàng Phan-xi-cô nói Chúa Giê-su cũng phạm tội và gọi sứ điệp thập tự giá là thất bại

Video gốc:

 

17. Giáo hoàng Francis bỏ tước hiệu ‘Đại diện của Chúa Kitô’ trong kỷ yếu của Vatican

Danh hiệu ‘Đại diện của Chúa Giêsu Kitô’ bắt nguồn từ Sách Thánh, nơi Chúa Giêsu ban cho Thánh Phêrô quyền năng của các chìa khóa trong Nhà thờ

giao-hoang-bo-tuoc-hieu-dai-dien-cua-Chua-Ki-to
giao-hoang-bo-tuoc-hieu-dai-dien-cua-Chua-Ki-to

Ngày 2 tháng 4 năm 2020 ( LifeSiteNews ) – Trong một động thái bất ngờ, Đức Thánh Cha Phanxicô đã loại bỏ tước hiệu lịch sử và thiết yếu “Vị Đại diện của Chúa Kitô” khỏi Niên giám Giáo hoàng năm 2020, thư mục hàng năm của Tòa Thánh, chuyển tiêu đề này thành phần chú thích, gọi nó là “ danh hiệu lịch sử. ”

Trong khi các niên giám trước liệt kê danh hiệu “Đại diện của Chúa Kitô” và tên của vị Giáo hoàng trị vì dưới danh hiệu đó, thư mục thường niên năm nay chỉ liệt kê tên “Jorge Mario Bergoglio,” tên của người đã trở thành Giáo hoàng Francis vào năm 2013. Một bức ảnh của cuốn kỷ yếu năm nay được xuất bản bởi nhà báo Marco Tosatti ở Rome.

Đức Hồng Y Gerhard Müller, cựu Tổng trưởng Bộ Giáo lý Đức tin, gọi sự thay đổi này là “sự man rợ về thần học”.

Như Phóng viên người Đức tại Rome, Guido Horst, đã đưa tin hôm nay cho tờ báo Die Tagespost , mục mới này đã khiến các chuyên gia am hiểu về Vatican phải kinh ngạc. Ông viết rằng Annuario Pontificio năm nay đã “cấm” tước hiệu của Đức Giáo Hoàng là “Vị Đại Diện của Chúa Kitô”, khiến nó trở thành một “tước hiệu lịch sử” mà bây giờ thuộc về chú thích.

Các Annuario Pontificio được công bố hàng năm. Nó cập nhật dữ liệu thống kê liên quan đến Giáo hội Công giáo. Thông thường, sự trình bày của các thành viên trong hệ thống phẩm trật của Giáo hội – Đại học Hồng y, các giám mục trên thế giới và các giáo hạt của Vatican – bắt đầu với Giáo hoàng La Mã, dưới danh hiệu “Đại diện của Chúa Giêsu Kitô” (“ Vicario di Gesù Cristo ”). Sau đó theo dõi các danh hiệu bổ sung của Giáo hoàng, tất cả đều mang một “ý nghĩa khác hoặc thậm chí không mang tính giáo điều” như tước hiệu đầu tiên, theo Horst. Đó là: Người kế vị Hoàng tử của các Tông đồ, Giáo hoàng Tối cao của Giáo hội Hoàn vũ, Linh mục của Ý, Tổng Giám mục và Thủ hiến của tỉnh La Mã, Chủ quyền Nhà nước Thành phố Vatican, và Tôi tớ của Các Tôi tớ Chúa.

Tuy nhiên, danh hiệu “Vị Đại diện của Chúa Giêsu Kitô”, “bắt nguồn từ Sách Thánh, trong đó Chúa Giêsu đã ban cho Thánh Phêrô quyền năng của những chiếc chìa khóa trong Nhà thờ,” Horst giải thích.

Sau những tước hiệu bổ sung này, thường sẽ có tên của vị giáo hoàng hiện tại, tiểu sử ngắn về ông, cũng như ngày bầu cử và nhậm chức của ông.

Tuy nhiên, mục mới về Đức Giáo Hoàng bắt đầu ngay bây giờ – thay vì danh hiệu “Vị Đại Diện của Chúa Giê Su Ky Tô” – với tiêu đề sau: “Jorge Mario Bergoglio.” Danh hiệu này được theo sau bởi một tiểu sử ngắn và ngày bầu cử và nhậm chức của ông. Cuối cùng – và điều này sau một dòng chỉ ra rằng “chú thích” (theo cách nói của Guido Horst) hiện đang đến – đã đến, dưới tiêu đề phụ là “danh hiệu lịch sử”: Đại diện của Chúa Giê-xu Christ, Người kế vị Hoàng tử của các Tông đồ, Đấng tối cao Giáo hoàng của Giáo hội Hoàn vũ, Linh mục của Ý, Tổng Giám mục và Thủ hiến của tỉnh La Mã, Chủ quyền Nhà nước của Thành phố Vatican, và Tôi tớ của Các Tôi tớ Chúa.

Theo Horst, sự thay đổi như vậy trong cách trình bày của Đức Giáo hoàng La Mã trong Annuario Pontificio “chỉ có thể xảy ra theo yêu cầu của chính Đức Phanxicô.”

Trong các bình luận với Tagespost , Hồng y Gerhard Müller chỉ ra rằng trong các bài trình bày mới về các tước hiệu của Giáo hoàng, có sự trộn lẫn các tước hiệu có ý nghĩa giáo điều với những tước hiệu không có trọng lượng như vậy và những người có nền tảng lịch sử (chẳng hạn như “Chủ quyền của Nhà nước Thành Vatican ”).

Vị hồng y người Đức tiếp tục nói về “sự bối rối” mà Annuario Pontificio đã “coi các yếu tố thiết yếu của giáo huấn Công giáo về quyền tối cao [của Đức Giáo hoàng] chỉ là phụ lục lịch sử.” Ông nhấn mạnh rằng đó là “một sự man rợ về mặt thần học khi coi đó là gánh nặng lịch sử đối với các danh hiệu Người kế vị thánh Phêrô, Đại diện của Chúa Kitô, và là người đứng đầu hữu hình của toàn thể Giáo hội.” Ông tuyên bố rằng các giám mục, với tư cách là những người kế vị các Tông đồ, “Cùng với ‘Người kế vị của Phi-e-rơ, Đại diện của Đấng Christ, và là người đứng đầu hữu hình của toàn thể Hội thánh, vừa cai trị nhà của Đức Chúa Trời Hằng Sống.” ( Lumen gentium 18)

“Không có Giáo hoàng hay Hội đồng Đại kết nào,” vị giám mục người Đức tiếp tục, “có thể, với quyền lực cao nhất của họ đối với Giáo hội, loại bỏ quyền tối cao, quyền giám mục, hoặc các Bí tích, hoặc diễn giải lại chúng theo bản chất của chúng.”

Một nhà bình luận được trích dẫn bởi Guido Horst lưu ý rằng sự thay đổi trong niên giám biểu thị một “sự hiểu biết khiếm khuyết của văn phòng”, chỉ ra rằng các danh hiệu quan trọng như “Người kế vị Hoàng tử của các Tông đồ” cũng đã bị hạ cấp chỉ là danh hiệu lịch sử.

Giáo sư Armin Schwibach, Phóng viên Rome của trang web Kath.net của Áo, bình luận trên Twitter: “Có vẻ như họ tiếp tục tháo dỡ mọi thứ”.

Năm 2006, Đức Bênêđíctô đã thay đổi cách trình bày thông thường của Giáo hoàng La Mã trong Niên hiệu Giáo hoàng La Mã khi loại bỏ hoàn toàn tước hiệu của Giáo hoàng “Thượng phụ của Phương Tây”. Vào thời điểm đó, quyết định này được hiểu là một hành động “hiển nhiên hy vọng loại bỏ một trở ngại có thể có đối với sự tiến bộ đại kết với thế giới Chính thống.”

Nguồn tin: https://www.lifesitenews.com/news/pope-francis-drops-vicar-of-christ-title-in-vatican-yearbook

Trang Conggiao.info đã đưa tin ngày 04/04/2020, nhưng sau đó đã xóa bài trên website. Tại thời điểm này, 01/09/2020, bài vẫn còn trên Fanpge
https://www.facebook.com/story.php?story_fbid=2848725218552071&id=110347962389824

giao-hoang-bo-tuoc-hieu-dai-dien-cua-Chua-Ki-to-Cong-giao-info-dua-tin-roi-xoa
giao-hoang-bo-tuoc-hieu-dai-dien-cua-Chua-Ki-to-Cong-giao-info-dua-tin-roi-xoa

Trang Conggiao.info đăng tin ngày 04/04/2020, sau đó đã xóa bài viết.

18. [ĐÚNG HAY SAI?]

Bộ Giáo lý Đức tin xác định: các vắc-xin ngừa Covid được chấp nhận về mặt đạo đức
Nguồn Vaticannews
Ngày 21/12/2020, với sự chấp thuận của giáo hoàng Francisco, Bộ Giáo lý Đức tin đã ban hành thông tư “Tính đạo đức của việc sử dụng một số vắc-xin ngừa Covid-19”, trong đó khẳng định rằng trong đại dịch này, việc sử dụng các vắc-xin được điều chế bằng cách sử dụng các dòng tế bào lấy từ hai bào thai bị phá thai vào những năm 1960 là có thể chấp nhận về mặt đạo đức.
Hồng Thủy – Vatican News
Bộ Giáo lý Đức tin ban hành tài liệu này sau khi nhận được những yêu cầu xin hướng dẫn về việc sử dụng các vắc xin ngừa Covid-19, cũng như để làm rõ những nghi ngờ và câu hỏi nảy sinh từ những tuyên bố đôi khi mâu thuẫn về vấn đề này.
Tài liệu nhắc lại ba tuyên bố trước đó về cùng một chủ đề: của Hàn Lâm viện Tòa Thánh về Sự sống vào năm 2005; Huấn thị Dignitas Personae – Phẩm giá con người – của Bộ Giáo lý Đức tin vào năm 2008 và cuối cùng là Thông tư mới của Hàn Lâm viện Tòa Thánh về Sự sống vào năm 2017.
Bộ Giáo lý Đức tin khẳng định tài liệu “không có ý định đánh giá tính an toàn và hiệu quả của các vắc xin này, nhưng chỉ xem xét các khía cạnh đạo đức của việc sử dụng chúng.”
Không cộng tác chính thức hay hợp pháp hóa việc phá thai.
Theo Bộ Giáo lý Đức tin, khi vì nhiều lý do khác nhau, các vắc-xin ngừa Covid “hoàn toàn không có vấn đề về mặt đạo đức” chưa có sẵn, thì việc tiêm vắc-xin được điều chế bằng việc sử dụng các dòng tế bào từ bào thai bị phá thai là “có thể chấp nhận về mặt đạo đức”.
Tài liệu của Bộ giải thích rằng việc cộng tác vào tội ác phá thai, trong trường hợp này là người tiêm vắc-xin, là tương quan “xa” và nghĩa vụ đạo đức phải tránh cộng tác này “không có tính ràng buộc” nếu chúng ta đang ở trong tình trạng có virus lây lan không ngăn chặn được, như trong đại dịch Covid-19. Do đó, “trong trường hợp này, tất cả các loại vắc xin được công nhận là an toàn và hiệu quả về mặt lâm sàng đều có thể được sử dụng với nhận thức rằng việc sử dụng các loại vắc-xin như vậy không có nghĩa là hợp tác chính thức vào việc phá thai mà từ đó các tế bào được dùng sản xuất vắc-xin được lấy”.
Bộ Giáo lý Đức tin cũng nói rõ rằng việc sử dụng các vắc-xin này không làm cho việc phá thai trở thành hợp pháp và cũng không phải là chấp thuận về mặt đạo đức việc sử dụng các dòng tế bào từ bào thai bị phá.

Tiêm ngừa vì lợi ích chung

Trong khi nhắc rằng dù chủng ngừa Covid không phải là nghĩa vụ đạo đức, Thánh Bộ nhấn mạnh đến việc tiêm chủng vì lợi ích chung, đặc biệt là để bảo vệ những người yếu nhất và dễ bị lây nhiễm nhất. Nếu từ chối tiêm chủng vì lý do lương tâm thì phải cố tránh trở thành tác nhân lây nhiễm. (CSR_9449_2020)
=======

B. Giáo hội Việt Nam

B1. Trung tâm mục vụ Sài Gòn mời phật giáo về giảng pháp

Các tư tế bây giờ coi Thiên Chúa ngang hàng với tôn giáo khác cả vậy. Họ tìm đến sư cô Hương Nhũ để xin sư cô dạy cho biết sống an lạc.

Thay vì chính họ phải đứng lên mái nhà mà rao giảng Lời Chúa để truyền giáo, thì họ lại mời tôn giáo khác về rao giảng truyền giáo khác cho họ.

Ôi đau xót và thương tiếc cho giáo dân ngây thơ đang bị satan nó lừa mà không biết.

Đừng ngủ mê nữa, dậy đi thôi!

Video 1 nguồn:

Video 1 dự phòng: https://youtu.be/sHC7iCWfBFk

Video 2 nguồn:

Video 2 dự phòng: https://youtu.be/rxlqlnP6zD0

Video 3 nguồn:

 

https://youtu.be/zoA-_AQLoMM

4 COMMENTS

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here